C11 lozenge | Dấu hủy tem bưu cục nhỏ Cochinchina
Tại các bưu cục nhỏ Nam Kỳ: Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cà Mau, Long Xuyên, Trà Ôn, Thủ Khoa Huân sử dụng dấu C11 lozenge để hủy tem.
Xem bài viếtTại các bưu cục nhỏ Nam Kỳ: Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cà Mau, Long Xuyên, Trà Ôn, Thủ Khoa Huân sử dụng dấu C11 lozenge để hủy tem.
Xem bài viết1. Nhìn về lịch sử. Lực lượng viễn chinh Pháp tại viễn Đông (Military P.O. of the French Expeditionary Forces) trong giai đoạn 1860-1862 sử dụng nhật ấn với tiêu đề: CORPS EXP. CHINE, đi kèm với 4 vùng: Dấu hủy tem Dấu nhật ấn, tiêu đề Sử dụng tại (1860-1862): CEC B CL Bureau Central, Corps Exp. Chine Hồng …
Xem bài viếtTrước năm 1863, Nam Kỳ chưa có dấu hủy tem riêng mà sử dụng con dấu CEC A của lực lượng viễn chinh Pháp và Tây Ban Nha đóng tại Hồng Kông. Dấu hủy tem Type 15 Desrousseaux Lozenge 8×8 (mỗi cạnh 8 chấm), tổng 56 chấm
Xem bài viếtRất nhiều người chơi tem bị nhầm đây là con dấu nhật ấn Đông Dương dùng trong giai đoạn đầu nhưng thực ra không phải như vậy. Đây là con dấu mà quân đội Pháp sử dụng tại các bưu cục của họ tại Trung Quốc. Cụ thể, sau khi bưu cục trung tâm: CEC B CL – Bureau Central, …
Xem bài viếtFM 41 Desrousseaux | CORPS EXPRE ANNAM-TONKIN có 2 dạng: FM 41 và FM 41a, khác nhau ở chữ TONKIN viết và sai chính tả. FM 41 Desrousseaux CORPS EXPRE ANNAM-TONKIN (Chữ TONKIN đúng chính tả) FM 41a Desrousseaux CORPS EXPRE ANNAM-TONNIN (Chữ TONNIN sai chính tả)
Xem bài viếtFM 53 Desrousseaux | CORPS EXPRE TONKIN Kích thước vòng tròn bên trong: 15.5mm Sử dụng trong giai đoạn: 1893-1904
Xem bài viếtNhật ấn quân đội CORR.D.ARMÉES type a Desrousseaux có hình lục giác, ở trên là chữ CORR.D.ARMÉES, bên dưới là tên bưu cục, 2 bên có dấu hoa thị, ở giữa là khối ngày tháng, cả 3 khối này đều nằm song song với một cạnh của hình thoi. Loại nhật ấn này được sử dụng tại Nam Kỳ, Annam, Bắc …
Xem bài viếtLoại nhật ấn này có hình lục giác (octagonal dated cachets) nhưng tên bưu cục và chữ CORR.D.ARMÉES nằm dọc theo đường chéo. Khác với type a Desrousseaux, chữ CORR.D.ARMÉES và tên bưu cục nằm song song với cạnh lục giác. Dạng a1 được người Pháp mang tới Sài Gòn vào cuối năm 1862, sử dụng cùng với con dấu …
Xem bài viếtDạng a2 này cùng kiểu với CORR.D.ARMÉES type a1 Desrousseaux nhưng khác ở điểm không có dấu hoa thị 2 bên. Còn a1 và a2 khác với dạng a ở điểm: a1 và a2 phần tên bưu cục + chữ CORR.D.ARMÉES có trọng tâm nằm trên đường chéo hình lục giác; trong khi đối với dạng a thì tên bưu …
Xem bài viếtLoại nhật ấn này có dòng chữ CORR.D.ARM (phân biệt với dạng a Desrousseaux có tiêu đề là CORR.D.ARMÉES). CORR.D.ARM type b Desrousseaux được dùng tại Nam Kỳ và Campuchia, chúng có hình lục giác, dấu hoa thị 2 bên, chữ CORR.D.ARM ở trên và tên bưu cục ở dưới. Tên bưu cục có thể có dấu gạch ngang hoặc …
Xem bài viết