Nhật ấn lực lượng viễn chinh: Corps Exp. Chine – Bureau A, CEC A

1. Nhìn về lịch sử. Lực lượng viễn chinh Pháp tại viễn Đông (Military P.O. of the French Expeditionary Forces) trong giai đoạn 1860-1862 sử dụng nhật ấn với tiêu đề: CORPS EXP. CHINE, đi kèm với 4 vùng: Dấu hủy tem Dấu nhật ấn, tiêu đề Sử dụng tại (1860-1862): CEC B CL Bureau Central, Corps Exp. Chine Hồng …

Xem bài viết

COR.D.ARMÉES INDO-CHINE | Dấu nhật ấn có chữ Indochine nhưng không dùng tại Đông Dương

Rất nhiều người chơi tem bị nhầm đây là con dấu nhật ấn Đông Dương dùng trong giai đoạn đầu nhưng thực ra không phải như vậy. Đây là con dấu mà quân đội Pháp sử dụng tại các bưu cục của họ tại Trung Quốc. Cụ thể, sau khi bưu cục trung tâm: CEC B CL – Bureau Central, …

Xem bài viết

Nhãn hàng không handmade Type E1 DESROUSSEUX | T2-T12/1929

Đây là loại nhãn hàng không tự tạo, chữ “Par Avion” viết tay. Thư máy bay bắt đầu nở rộ tại Đông Dương từ đầu năm 1929 nhưng bưu điện chưa kịp in các loại nhãn hàng không. Do vậy, thời gian đầu sử dụng loại nhãn tự tạo, đặc biệt là ở các bưu cục địa phương. Sau đó …

Xem bài viết

Nhãn hàng không Type E3 DESROUSSEUX | T2/1929-1934

Nhãn hàng không này có chữ “Par Avion” màu đen trong khung hình chữ nhật kích thước 15x40mm, in trên giấy màu đỏ. Nó được sử dụng tại tất cả các bưu cục từ tháng 2/1929 cho tới năm 1934. DESROUSSEUX phân loại nó vào E3 với các đặc điểm sau đây: PAR AVION AIRMAIL LABEL Type E3 Desrousseaux Nhãn …

Xem bài viết

Nhãn hàng không Type E4 DESROUSSEUX | T7/1931-T12/1934

Nhãn hàng không E4 in trên giấy màu xanh (hoặc xanh xám), chữ “Par Avion” màu đen trong khung hình chữ nhật kích thước 15x40mm, bằng với dạng E3 nhưng khác màu. Chữ Par Avion trong dạng E4 và E3 giống hệt nhau. Nó được sử dụng tại tất cả các bưu cục từ nửa sau 1931 cho tới cuối …

Xem bài viết